Chú thích Phan_Châu_Trinh

  1. Từ điển văn học (bộ mới) ghi chú: Ngày sinh này có thể không chính xác, vì dựa theo một giấy khai sinh của ông làm lúc sang Pháp.
  2. Theo Nguyễn Quý Đại, trong Phan Châu Trinh và cuộc đời cách mạng, thì ông Phan Văn Bình bị thủ lĩnh Nghĩa hội Quảng NamNguyễn Duy Hiệu sai người hạ sát ngày 15 tháng 6 năm 1886 vì nghi ngờ ông mưu phản.
  3. Bài thơ của Phan Châu Trinh có nhan đề là Chí thành thông thánh (Lòng chí thành thông đến bậc thánh). Bài phú của hai bạn có tên là Lương ngọc danh sơn, lấy vần "cầu lương ngọc tất danh sơn" (tìm ngọc quý ở nơi núi đẹp có tiếng). Cả hai tác phẩm này, sau đó đã gây tiếng vang không nhỏ.
  4. Trong thời gian làm Thừa biện ở Bộ Lễ (Huế), Phan Châu Trinh đã giao du với nhiều người có tư tưởng canh tân như Thân Trọng Huề, Đào Nguyên Phổ,... được đọc Thiên hạ đại thế luận của Nguyễn Lộ Trạch, các Tân thư giới thiệu tư tưởng duy tân của Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu, tư tưởng dân quyền của Rousseau, của Montesquieu, phong trào Duy tân ở Nhật Bản và cách mạng ở Pháp, Mỹ... (theo nhóm Đinh Xuân Lâm, sách đã dẫn, tr. 147-148).
  5. 1 2 Từ điển văn học (bộ mới, tr. 1481).
  6. Theo Phạm Văn Sơn, sách đã dẫn, tr. 429.
  7. Đạo đức và luân lý Đông Tây, Phan Châu Trinh, 1925.
  8. Hiện trạng vấn đề, Phan Châu Trinh, 1907.
  9. Thực tế, cuộc chống sưu thuế ở Trung Kỳ (1908) là do dân chúng tự phát thực hiện. Tuy phong trào có chịu ảnh hưởng của phong trào Duy Tân về tư tưởng dân quyền và thực trạng của đất nước, thậm chí, có một số thành viên Duy Tân cũng tích cực tham gia như Nguyễn Bá Loan, Lê Khiết... nhưng không phải do Phan Châu Trinh và các thành viên đứng đầu phong trào trực tiếp phát động.
  10. Huỳnh Lý 1983, tr. 30.Lỗi sfn: không có mục tiêu: CITEREFHuỳnh_Lý1983 (trợ giúp)
  11. Khi biết tin ông Duật qua đời, Nguyễn Tất Thành, lúc này đã lấy hiệu là Nguyễn Ái Quốc, đã gửi thư chia buồn
  12. Tại số 49 đường Kinh Lấp, ngay góc đường Carihelli - Chariner, nay là nhà số 49 đường Nguyễn Huệ, gần góc đường Nguyễn Thiệp ngày nay.
  13. Nay thuộc xã Trung Chánh, huyện Hóc Môn, Thành phố Hồ Chí Minh.
  14. Phan Châu Trinh và các tác phẩm chính luận. Trang 226
  15. Nay là đường Pasteur.
  16. Huỳnh Lý (2002), Phan Châu Trinh thân thế và sự nghiệp, Nhà xuất bản Trẻ, tr. 192.
  17. Phần chủ trương cách mạng, căn cứ theo nhóm Đinh Xuân Lâm, tr. 148-150.
  18. Tuần báo Văn Nghệ TP. Hồ Chí Minh, số 436 và 437.
  19. “Lập lờ hay né tránh sự thật lịch sử? - Tuần báo Văn Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh”. Tuần báo Văn Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh. Truy cập 8 tháng 2 năm 2018. 
  20. 1 2 3 “Ý nghĩa lịch sử của tư tưởng dân chủ của Phan Châu Trinh Y”. Truy cập 17 tháng 2 năm 2015. 
  21. 1 2 Nguyên Ngọc, Tính cập nhật kỳ lạ của một tư tưởng lớn. Kỷ yếu tọa đàm 130 năm ngày sinh Phan Châu Trinh, trang 71, UBND Tam Kỳ, 2002.
  22. Hiện trạng vấn đề, Đại Việt Tân báo, 1907.
  23. Pháp Việt Liên hiệp hậu chi tân Việt Nam, Phan Châu Trinh, Phan Châu Trinh toàn tập, tập 3, trang 57-58, Nhà xuất bản Đà Nẵng, 2005.
  24. 1 2 Đầu Pháp Chính phủ thư, Phan Châu Trinh, báo Tân dân, 24/3/1949.
  25. Báo cáo gửi Quốc tế Cộng sản về phong trào cách mạng ở An Nam, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 3, trang 35, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995.
  26. Theo chân Bác, tập thơ Tố Hữu, trang 462, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 1995.
  27. Đông Kinh Nghĩa Thục, trang 91, Nhà xuất bản Lá Bối, Sài Gòn, 1974.
  28. Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập 2, trang 120, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1975.
  29. Lược theo Phạm Văn Sơn, sách đã dẫn, tr.433-435.
  30. Nhóm Đinh Xuân Lâm, sách đã dẫn, tr. 152.
  31. Vì sao Obama nhắc tới Phan Châu Trinh trong bài phát biểu "chạm trái tim"?, Vietnamnet, 28/05/2016.
  32. Theo Huỳnh Lý, Từ điển văn học (bộ mới), tr. 1383.
  33. Vietnamese anti colonialism 1885-1925, pages 197-198, University of California, Berkeley, Los Angeles, London, 1971

Tham khảo

  • Phạm Văn Sơn. (1963). “quyển 5, Tập trung”. Việt sử tân biên. Tác giả tự xuất bản. 
  • Huỳnh Lý, mục từ Phan Châu Trinh trong Từ điển văn học (bộ mới). Nhà xuất bản Thế giới, 2004.
  • Đinh Xuân Lâm (chủ biên) - Nguyễn Văn Khánh - Nguyễn Đình Lễ, Đại cương cương lịch sử Việt Nam (Tập 2). Nhà xuất bản Giáo dục, 2006.
  • Nguyễn Q. Thắng; Nguyễn Bá Thế (1992). Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội. 
  • Huỳnh Lý (1983), Thơ văn Phan Châu Trinh, Nhà xuất bản Văn học 
  • Nguyễn Quý Đại. Phan Châu Trinh và cuộc đời cách mạng. 
  • Nguyễn Kim Đính (1927), Phan Tây Hồ lịch sử toàn biên, Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 9, ISBN 978-604-58-5536-2  Bảo trì CS1: Ngôn ngữ không rõ (link)

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Phan_Châu_Trinh http://www.erct.com/2-ThoVan/VinhSinh/13-Thu_nhin_... http://www.quyphanchautrinh.org/ http://vi.wikisource.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A1o_%C4... http://vi.wikisource.org/wiki/Qu%C3%A2n_tr%E1%BB%8... http://baotanghochiminh.vn/TabId/495/ArticleId/62/... http://thptchonthanh.com.vn/BacHo/chuyen109.htm http://huc.edu.vn/chi-tiet/872/.html http://tuanbaovannghetphcm.vn/lap-lo-hay-ne-tranh-... http://m.vietnamnet.vn/vn/giao-duc/khoa-hoc/307239... https://web.archive.org/web/20070525065729/http://...